Nguồn gốc Rằm tháng Giêng - Tết Nguyên Tiêu

– Ai cũng biết rằm tháng Giêng còn gọi là Tết Nguyên Tiêu. Nhưng ít người biết rằng ẩn sau tên gọi này là cả một câu chuyện cảm động về lòng hiếu thảo.
Ngày 15/1 âm lịch hay ngày rằm tháng Giêng là một trong những ngày lễ quan trọng của người Việt Nam nói riêng, châu Á nói chung. Thậm chí có nơi còn quan niệm rằng “Lễ cả năm không bằng rằm tháng Giêng”.
Rằm tháng Giêng còn được gọi là Tết Nguyên Tiêu, mang ý nghĩa là đêm rằm đầu tiên của năm mới. Nguồn gốc Rằm tháng Giêng gắn liền với truyền thuyết về nàng cung nữ hiếu thảo có tên Nguyên Tiêu và đại thần Đông Phương Sóc thời Tây Hán (Trung Hoa).
![]() |
Thế rồi, một ngày nọ, Đông Phương Sóc xuất cung tới kinh thành Trường An bày một gian hàng giả làm thầy bói. Ai nấy đều đua nhau vào xem và quẻ của mỗi người đều là “Ngày rằm tháng Giêng lửa bén đến thân”. Trong phút chốc, cả kinh thành Trường An hoảng sợ, mọi người tranh nhau cầu xin, tìm cách giải trừ tai ương. Đông Phương Sóc bảo rằng: “Chiều tối ngày rằm tháng Giêng, Hỏa thần sẽ phái một thần nữ áo đỏ xuống phàm trần tra xét. Thần nữ chính là sứ giả phụng theo ý chỉ thiêu đốt kinh thành Trường An. Ta sao lục lại lời kệ đưa cho mọi người, có thể vào ngày hôm đó nghĩ ra được biện pháp.
Nói xong ông liền vất xuống đất một tờ thiếp đỏ rồi sải bước ra đi. Mọi người vội nhặt lên đem đến hoàng cung bẩm báo Hoàng thượng. Hán Vũ Đế cầm xem, chỉ thấy bên trên viết rằng: “Trường An gặp nạn, lửa thiêu Đế khuyết, ngày 15 lửa trời, đỏ rực suốt đêm”.
![]() |

Tết Nguyên Tiêu (rằm tháng giêng, đêm rằm đầu tiên của năm mới) được coi là ngày lễ thiêng liêng nhất đầu năm mới và còn được gọi là Lễ hội đèn hoa hoặc Hội Hán Vũ Đế nghe qua liền mừng rỡ, thực thi y lời Đông Phương Sóc. Đến ngày rằm tháng Giêng, trong thành Trường An treo đèn kết hoa, người người vui chơi vô cùng náo nhiệt. Cha mẹ nàng Nguyên Tiêu cũng dẫn em gái của nàng vào thành. Khi họ nhìn thấy trên đèn treo trong cung viết hai chữ “Nguyên Tiêu” liền hét lớn: “Nguyên Tiêu! Nguyên Tiêu!” Nàng Nguyên Tiêu nghe được và cuối cùng đoàn tụ với gia đình.
Cứ như thế náo nhiệt suốt cả đêm, kinh thành Trường An quả nhiên vô sự. Hán Vũ Đế rất vui mừng liền hạ lệnh từ đó về sau, mỗi năm đến rằm tháng Giêng đều làm bánh trôi dâng cúng Hỏa thần, cả thành treo đèn đốt lửa. Vì bánh trôi do nàng Nguyên Tiêu làm rất ngon nên ngày đó còn gọi là Tết Nguyên Tiêu. Bánh Nguyên Tiêu cũng gọi là thang viên – viên tròn trong nước, xuất phát từ ý nghĩa sum họp và sự tốt lành sinh lợi.
► Mời các bạn Tra cứu ngày âm lịch hôm nay chuẩn xác theo Lịch âm dương |
Ngọc Điệp
Xem thêm video: Nghe thuyết giáo về phương thức thờ cúng tổ tiên

Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet: Thanh Vân (##)
Ý Kiến
Qua cơn bi cực tới hồi thoi lai This email address is being protected from spambots. You need JavaScript enabled to view it.
vui đâu man
tao đau quá man This email address is being protected from spambots. You need JavaScript enabled to view it.
NGOI DAY MA HA MOM CHO SUNG RUNG VAO MOM Y KO LAM DOI CO TIEN CO This email address is being protected from spambots. You need JavaScript enabled to view it.
Nam mô a di đà phật
Nam mô a di đà phật
Nam mô a di đà phật
Con cầu mong mọi điều may mắn an lành hạnh phúc
Mong rang thuan nhu y This email address is being protected from spambots. You need JavaScript enabled to view it.
hâhhahahahhahahaa thiệt sự vậy luôn hong :))))))) This email address is being protected from spambots. You need JavaScript enabled to view it.
Nóng tính thì dùng nhưng tốt bụng với người ta song họ không biết ơn nà còn coi mình như không hề giúp đỡ họ gì cả This email address is being protected from spambots. You need JavaScript enabled to view it.
Qua cơn bi cực tới hồi thoi lai This email address is being protected from spambots. You need JavaScript enabled to view it.
Cau mong moi viec troi chay This email address is being protected from spambots. You need JavaScript enabled to view it.
Mong là mọi việc sẽ tốt đẹp sẽ đến với mình hì hì This email address is being protected from spambots. You need JavaScript enabled to view it.